Hotline 1: 0938.857.768

Hotline 2: 0938.089.368

HẠN CUỐI ĐỂ HOÀN THÀNH GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

LIÊN HỆ NGAY ĐỂ NHẬN GIÁ TỐT

Ấn Độ và vấn đề xử lý các nguồn nước thải


1572 Lượt xem - Update nội dung: 08-09-2020 08:40

Đã kiểm duyệt nội dung

Ở Ấn Độ có khoảng 80% lượng nước cung cấp cho mục đích sinh hoạt. Trong nhiều trường hợp, nước thải được thải ra ngoài môi trường mà chưa được xử lý và ngấm xuống đất như chất ô nhiễm tiềm ẩn nhiều nguy hiểm cho nguồn tiếp nhận tự nhiên hoặc vùng hạ lưu. Vì thế mà nhu cầu xử lý nước thải bằng công nghệ hiện đại và thu hồi nước được sử dụng càng nhiều càng tốt. Thế nhưng trên thực tế thì các thị trấn và thành phố ở Ấn Độ vẫn chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải phù hợp.

Thực trạng xử lý nước thải ô nhiễm tại Ấn Độ

Nguồn nước thải này phát sinh chủ yếu tại nhiều trang trại, nhà máy, bệnh viện, khu dân cư hoặc các KCN, CCN đều chứa nhiều VSV gây bệnh. Ngoài ra nước thải còn chứa nhiều chất độc hại, kim loại nặng gây ra nhiều vấn đề sức khỏe cho con người.

Bên cạnh đó, quá trình xử lý còn gặp nhiều hạn chế nên còn tiềm ẩn tác nhân gây hại xâm nhập vào nguồn nước tự nhiên. Nước thải còn mang theo nhiều hóa chất gây ung thư, tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thư khi tiếp xúc trực tiếp với phần nước thải bị ô nhiễm. Cho nên cần xử lý nước thải trước khi chảy ra ngoài môi trường.

Có rất nhiều khoảng cách giữa việc tạo ra nước thải và xử lý nước thải ở Ấn Độ. Ngay cả công suất hiện tại cũng không sử dụng hiệu quả trong việc vận hành và bảo dưỡng tại các trạm xử lý nước thải. Hiện Ấn Độ có 269 nhà máy xử lý nước thải nhưng hiện chỉ có khoảng 231 nhà máy hoạt động.

Hơn nữa có gần 39% nhà máy không tuân thủ các quy định theo nguyên tắc BVMT khi xả vào các dòng chảy. Ở nhiều thành phố, công suất tại các nhà máy xlnt vẫn chưa được sử dụng triệt để nên hầu như việc xả thải mà chưa được xử lý nghiêm ngặt.

Ấn Độ và vấn đề xử lý các nguồn nước thải

Các giai đoạn xử lý nước thải thông thường rất tốn kém và đòi hỏi việc bảo trì rất phức tạp. Việc loại bỏ, xử lý bùn lại bị bỏ qua nhiều trong các nhà máy xlnt. Vì thiết kế không phù hợp, bảo trì không tốt nên thường xuyên xảy ra sự cố mất điện và thiếu nguồn nhân lực kỹ thuật nên các hệ thống xử lý nước thải sau khi xây dựng hoạt động không đúng với chức năng và hầu như vẫn chưa được vận hành đúng cách. Trong hầu hết các trường hợp, việc sử dụng khí sinh học được tạo ra từ bể UASB cũng chưa phù hợp.

Hầu như ở đây vẫn chưa có công nghệ xử lý nào đáp ứng tối đa nhu cầu kinh tế. Vì không mang lại lợi nhuận sẵn có như không có khả năng tái sử dụng nước thải nên chúng vẫn không được chú trọng và quan tâm hơn. Bên cạnh đó nhiều nhà máy vẫn chưa đáp ứng các tiêu chuẩn quy định về xử lý BOD khiến nguồn nước chưa đảm bảo các tiêu chuẩn theo quy định. Mặc dù công suất xử lý tại nhiều nhà máy xlnt tăng hơn 2,5 lần nhưng chỉ có 10% lượng nước thải sau xử lý đạt hiệu quả.

Hiệu quả của quá trình xử lý nước bằng công nghệ mới

Việc xử lý nước thải là sự kết hợp nhiều quá trình như vật lý, hóa học và sinh học để loại bỏ CTR, chất hữu cơ, chất dinh dưỡng. Và công nghệ xlnt thế hệ mới như bể phản ứng sinh học màng MBR gần như có thể xử lý nguồn thải ô nhiễm.

Nước thải được xử lý sơ bộ (loại bỏ chất rắn thô), xử lý sơ cấp (loại bỏ chất rắn hữu cơ và vô cơ), xử lý thứ cấp (chất hữu cơ dạng keo hòa tan và được xử lý bằng phương pháp sinh học hiếu khí) và xử lý bậc 3 (loại bỏ nito, photpho, chất rắn lơ lửng, kim loại nặng và chất rắn hòa tan).

Tại các đô thị loại I, xử lý ao oxy hóa hoặc bùn hoạt tính được sử dụng phổ biến nhất, tiếp theo công nghệ UASB và tiếp theo là ao ổn định chất thải. Thời gian qua, ao ổn định được sử dụng phổ biến nhất với chi phí xử lý hợp lý.

Các phương pháp xử lý thích hợp nhất là xử lý nước thải công nghiệp tuyển nổi không khí hòa tan, bộ lọc than hoạt tính, lọc cát và ổn định bể, bể lắng trong, bể lắng thứ cấp và bể làm khô bùn. Song song thì vật liệu thô, chất rắn bị loại bỏ trong quá trình sơ cấp như lọc và lắng. Ấn Độ nổi tiếng với những khu dân cư đông đúc, những vấn đề quan trọng như tăng dân cư, tăng dân số ảnh hưởng lớn đến hiệu quả xử lý khá cao.

Hợp Nhất - Công ty chuyên xử lý môi trường, chân thành cảm ơn bạn đọc đã theo dõi!

Công ty tư vấn môi trường uy tín năm 2024

Để Lại Câu Hỏi

Bài viết khác
(17:06 11-12-2024)
Dịch vụ Vận hành hệ thống xử lý nước thải đạt hiệu quả sẽ giúp tối ưu chi phí, giúp hệ thống hoạt động ...
(17:00 11-12-2024)
Sản xuất giày dép cũng cần phải lắp đặt hệ thống xử lý nước thải để phục vụ các công đoạn sản xuất và ...
(10:03 11-12-2024)
Nước thải của nhà máy trên là nước thải sinh hoạt, với công suất thiết kế 100m3/ngày.đêm sẽ có chi phí dao động ...
(14:42 10-12-2024)
Chủ đầu tư muốn lắp đặt hệ thống xử lý nước thải với công suất 30m3/ngày để đủ điều kiện được cấp ...
(14:26 10-12-2024)
Trong quá trình gia công, sản xuất hàng may mặc, khí thải, bụi, bụi vải, khói thải lò hơi là những chất gây tác ...
(09:25 10-12-2024)
Tổng hợp một số phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi heo hiệu quả và giúp các chủ trang trại nuôi lợn tiết ...
TÌM KIẾM
Yêu cầu tư vấn
QUÉT MÃ ZALO OA
QR Code Zalo OA Môi trường Hợp Nhất
Về đầu trang
Hotline 0938.857.768