Hotline 1: 0938.857.768

Hotline 2: 0938.089.368

HẠN CUỐI ĐỂ HOÀN THÀNH GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

Châu Á chịu thiệt hại nặng nề nhất do BĐKH


750 Lượt xem - Update nội dung: 17-08-2020 15:31

Đã kiểm duyệt nội dung

Theo kết quả nghiên cứu mới nhất được gửi từ Viện nghiên cứu toàn cầu McKinsey (MGI), Châu Á là châu lục chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ các cuộc biến đổi khí hậu. Dự kiến đển năm 2050, khu vực này có thể thiệt hại trên 4.7000 tỷ USD GDP bởi tác động từ BĐKH.

Vì sao châu Á lại chịu tác động lớn từ BĐKH?

Những diễn biến phức tạp từ biến đổi khí hậu trong nhiều năm trở lại đây được ghi nhận thì so với các khu vực khác trên thế giới thì Châu Á – Thái Bình Dương là khu vực đang đứng trước những hệ lụy lớn nhất từ các hiện tượng bất thường của thời tiết do tác động của BĐKH.

Nghiên cứ từ McKinsey (MGI) đã cho thấy, Châu Á là khu vực có độ ẩm và nhiệt độ tăng cao nhất trên thế giới. Đây là những dấu hiệu làm gia tăng hệ lụy của BĐKH, đặc biệt là với các khu vực có số lượng người dân phụ thuộc vào các công việc ngoài trời, Việt Nam là một trong số đó.

Theo những dự báo trong báo cáo này, những thiệt hại về kinh tế từ biến đổi khí hậu trên thế giới cũng sẽ ngang với mức thiệt hại do đại dịch Covid-19 đã và đang gây ra trên toàn thế giới. Báo cáo cũng đưa ra lời cảnh báo về việc trì hoãn một số các dự án ứng phó và chống biến đổi khí hậu sẽ làm gia tăng thêm mức thiệt hại này.

Châu Á chịu thiệt hại nặng nề nhất do BĐKH

Dự báo về thiệt hại do BĐKH tại Châu Á

Nếu không có các biện pháp xử lý khí thải phát sinh do các hoạt động của con người và cắt giảm lượng khí thải nhà kính thì đến năm 2050, ước tính nhiệt độ của Châu Á sẽ tăng thêm 2 độ C so với thời điểm hiện tại, mức thiệt hại ước tính do biến đối khí hậu có thể lên tới trên 4.7000 tỷ USD/năm.

Đặc biệt là ở một số khu vực như: Pakistan; Bangladesh hay Ấn Độ,…sẽ có khoảng 500 – 700 triệu người dân phải trải qua những đợt nắng nóng kéo dài vượt quá giới hạn chịu đựng của con người. Tại 3 quốc gia này, GDP có thể giảm từ 7 – 13%. Ngoài ra, báo cáo cũng chỉ ra thêm một số mặt tiêu cực do BĐKH tại Châu Á như:

  • Thiệt hại 1.200 tỷ USD, chiếm ¾ thiệt hại về kinh tế do BĐKH trên toàn cầu
  • Lượng mưa sẽ tăng từ 3 – 4 lần tại một số quốc gia như: Hàn Quốc; Trung Quốc; Nhật Bản và Indonesia.
  • Hạn hạn kéo dài trên 80% tổng thời gian ở một số khu vực miền Tây Nam của Australia; hiện trạng này ở Trung Quốc cũng sẽ kéo dài từ 40 – 60%.
  • Xảy ra hiện tượng cạn kiệt hoặc tăng đột biến nguồn nước mặt, mất cân bằng sinh thái ở một số khu vực của Châu Á

Riêng Việt Nam, ước tính đến năm 2050 thì thiệt hại do BĐKH chiếm khoảng 8 – 13% tổng GDP, riêng tại TP. HCM sẽ thiệt hại từ 0.5 – 1 tỷ USD do ngập lụt.

Chân thành cảm ơn bạn đọc đã quan tâm vào theo dõi bài viết của Hợp Nhất - Công ty chuyên xử lý môi trường!

Công ty tư vấn môi trường uy tín năm 2024

Để Lại Câu Hỏi

Bài viết khác
(10:19 12-09-2024)
Quy trình xử lý nước thải ngành nuôi trồng và chế biến thủy hải sản diễn ra như thế nào? Công nghệ và phương ...
(09:58 11-09-2024)
Để tạo ra các sản phẩm bao bì chất lượng, quy trình sản xuất trải qua nhiều công đoạn, trong đó những công đoạn ...
(16:24 10-09-2024)
Tuy nhiên mặt trái của ngành sản xuất bao bì carton là lượng chất thải đến môi trường mà cụ thể là nước thải ...
(11:24 09-09-2024)
Lưu lượng nước thải, mức độ ô nhiễm và mục đích sử dụng nước thải sau khi xử lý mà sơ đồ công nghệ xử lý ...
(09:11 07-09-2024)
Sự cố môi trường là “sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc do biến đổi bất thường của ...
(08:33 07-09-2024)
Các nhà máy, cơ sở hoạt động cần trang bị hệ thống xử lý bụi bông hiệu quả để bảo vệ môi trường và sức ...
TÌM KIẾM
Yêu cầu tư vấn
QUÉT MÃ ZALO OA
QR Code Zalo OA Môi trường Hợp Nhất
Về đầu trang
Hotline 0938.857.768