Hotline 1: 0938.857.768

Hotline 2: 0938.089.368

Dịch vụ môi trường cho doanh nghiệp

Phương pháp xử lý nước thải chế biến thủy sản


2601 Lượt xem - Update nội dung: 04-01-2020 10:02

Đã kiểm duyệt nội dung

Phương pháp sinh học xử lý nước thải chế biến thủy sản

Trong thành phần nước thải được phát sinh ra từ các ngành công nghiệp chế biến đặc biệt là thủy - hải sản có chứa nhiều các hợp chất hữu cơ đều có khả năng phân hủy sinh học, photpho cao và hợp chất nitơ. Vì thế, các cách xử lý sinh học đã và đang được ứng dụng đều rất có hiệu quả để xử lý nước thải chế biến thủy sản. Một số phương pháp sinh học có thể kể đến như:

  • Kết hợp cả hai quá trình hiếu khí và kỵ khí như cụm bể bùn hoạt tính lơ lửng hiếu khí, bể thiếu khí, bể UASB;
  • Các mương oxy hóa.
  • Sinh học thiếu khí ở các cụm bể  thiếu khí và bể chứa bùn hoạt tính lơ lửng hiếu khí.

Phụ thuộc vào nguồn tiếp nhận nước thải theo các chỉ số được quy định ở QCVN 11:2008, cột B hay Cột A, hay các quy định của KCN thì các nhà máy hoạt động sản xuất trong ngành chế biến thủy - hải sản phải được xử lý qua các cấp bậc khác nhau: tiền xử lý; bậc 1 đến bậc 3.

công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản

công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản

công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản

Một số lưu ý khi xử lý nước thải chế biến thủy sản

Hàm lượng dầu mỡ rất cao, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp chế biến các loại cá da trơn. Có thể nói đây là tác nhân chính khiến cho một số quy trình xử lý ở các giai đoạn tiếp theo không đạt hiệu quả. Vì thế để xử lý nước thải chế biến thủy sản đạt chuẩn xả thải, các đơn vị - doanh nghiệp cần đặc biệt lưu ý đến vấn đề này.

Xem thêm về công ty môi trường Hợp Nhất!

Một số cách tách mỡ hiệu quả mà Hợp Nhất đã và đang sử dụng:

  • Kết hợp các quá trình tuyển nổi áp lực khí và hoà tan keo tụ/tạo bông ;
  • Kết hợp keo tụ với các tuyến nổi nông.
  • Mương tách mỡ và bể tuyển nổi áp lực khí hoà tan;

Phương pháp xử lý nước thải thủy sản

Khử trùng; keo tụ tạo bông - khử trùng, lọc áp lực và khử trùng là các phương pháp được sử dụng trong khâu xử lý nước thải ở giai đoạn xử lý bậc 3.

Nồng độ photpho có ở nước thải ngành chế biến tôm cao hơn so với các ngành khác, chính vì thế khi xử lý nước thải cần kết hợp hài hòa giữa các phương pháp xử lý hiếu khí - kỵ khí và sinh học:

  • Loại bỏ photpho, 1 lượng chất hữu cơ ở quá trình keo tạo bông để dảm bảo hiệu suật xử lý cho các giai đoạn tiếp theo.
  • Bùn phát sinh từ hệ thống xừ lý nước thải có thể tận dụng để sản xuất compost.

Sau đó thì quá trình sinh học sẽ diễn ra để xử lý triệt để các hợp chất hữu cơ để đạt quy chuẩn cho phép.

Xem chi tiết về công nghệ xử lý nước thải thủy sản.

Công ty tư vấn môi trường uy tín năm 2024

Để Lại Câu Hỏi

Bài viết khác
(11:02 19-04-2025)
Theo quy định mới thì các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, y tế, xây dựng và giao thông vẩn tải là 4 ngành cần phải ...
(09:03 19-04-2025)
Môi trường Hợp Nhất là công ty xử lý nước thải tại Gia Lai chuyên cung cấp các gói dịch vụ về thiết kế, thi công, ...
(08:50 18-04-2025)
Ký túc xá trường học là nơi sinh sống và học tập của học sinh, sinh viên, vì vậy nước thải phát sinh chủ yếu là ...
(16:44 17-04-2025)
Công nghệ Trí tuệ nhân tạo (AI) không chỉ mở ra nhiều cơ hội đổi mới mà còn đi kèm với một số thách thức đối ...
(10:00 16-04-2025)
Hồ sơ kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất là một phần quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường và an ...
(09:17 15-04-2025)
Bể keo tụ, tạo bông là một trong những công trình quan trọng trong hệ thống xử lý nước thải, giúp loại bỏ các hạt ...
TÌM KIẾM
Yêu cầu tư vấn
QUÉT MÃ ZALO OA
QR Code Zalo OA Môi trường Hợp Nhất
Về đầu trang
Hotline 0938.857.768