Hotline 1: 0938.857.768

Hotline 2: 0938.089.368

Dịch vụ làm giấy phép môi trường

Quy chuẩn về nước thải chăn nuôi


722 Lượt xem - Update nội dung: 07-09-2020 14:55

Đã kiểm duyệt nội dung

Theo thông tư số 04/2016/TT-BTNMT đã được ban hành bởi Bộ trưởng Bộ tài nguyên môi trường vào ngày 29 tháng 4 năm 2016 về quy chuẩn mới nhất, áp dụng riêng cho nước thải ngành chăn nuôi.

Phạm vi áp dụng

Theo thông tư này, các quy định về quy chuẩn các giá trị cho phép tối đa khi các đơn vị, cơ sở chăn nuôi xả thải ra nguồn tiếp nhận với lưu lượng từ 5m3/ngày đêm trở lên. Các tổ chức, cá nhân và đơn vị liên quan có các hoạt động xả nước thải chăn nuôi ra môi trường là đối tượng bắt buộc phải tuân thủ các chỉ tiêu về quy chuẩn được ban hành tại thông tư này.

Đối với các hộ gia đình chăn nuôi có lưu lượng nước thải dưới 5m3/ngày.đêm Bộ tài nguyên cũng yêu cầu các cơ sở này phải có hệ thống thu gom và xử lý phù hợp với các Tiêu chuẩn quốc gia như: Biogas hay đệm lót sinh học,…

Các nguồn tiếp nhận

Qua đây, tất cả các nguồn nước thải lần vào trong nước thải từ quá trình chăm sóc, chăn nuôi bao gồm cả nước thải sinh hoạt từ các đơn vị, hộ gia đình chăn nuôi phải được xử lý đạt quy chuẩn trước khi xả thải ra các nguồn tiếp nhận sau:

  • Sông, khe, suối, kênh, rạch, mương
  • Hồ, đầm, phá, ao
  • Hệ thống ống dẫn nối thoát nước chung của đô thị, các khu công nghiệp, CCN, khu dân cư
  • Vùng nước biển ven bờ đã được xác định mục đích sử dụng

Quy chuẩn về nước thải chăn nuôi

Làm sao để xử lý nước thải chăn nuôi đạt quy chuẩn?

Quy chuẩn này được áp dụng từ ngày 15/06 năm 2016 và cho đến nay có không ít các đơn vị, doanh nghiệp hoạt động trong ngành chăn nuôi gặp khó khăn trong việc tìm giải pháp xử lý nước thải chăn nuôi đạt quy chuẩn. Hầu hết là các vấn đề xoay quanh đến công nghệ và thiết bị trong hệ thống xử lý.

Có thể nói, nước thải chăn nuôi có lưu lượng không lớn tuy nhiên bởi thành phần và nồng độ các chất ô nhiễm cao trong nước thải này khiến các cấu xử lý gặp nhiều khó khăn. Với kinh nghiệm của mình, công ty môi trường Hợp Nhất đánh giá, nguồn nước thải phát sinh từ ngành chăn nuôi là một trong những nguồn nước thải khó xử lý nhất.

Các thành phần ô nhiễm có thể kể đến như: tổng chất rắn lơ lửn, tổng Nito, tổng Coliform, COD, BOD,…Qua thông tư được ban hành, giá trị cho phép của các chất này đã được quy định rất rõ ràng theo các nguồn tiếp nhận như:

  • Cột A: nước thải sau khi xử lý được tái sử dụng cho mục đích sinh hoạt
  • Cột B: nước thải không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt

Để xử lý triệt để các vấn đề liên quan đến nước thải chăn nuôi này, Quý khách hàng hoàn toàn có thể liên hệ trực tiếp tới Hotline: 0938.857.768 để được tư vấn về cách xây dựng hệ thống hay các hồ sơ, thủ tục về môi trường liên quan.

Để Lại Câu Hỏi

Bài viết khác
(09:35 27-09-2023)
Có nhiều loại hóa chất xử lý nước thải tại lò bún, nước thải này có đặc tính riêng biệt và chủ yếu là thành ...
(16:27 26-09-2023)
màng quang xúc tác có ưu điểm vượt trội hơn so với các màng truyền thống vì nó giảm sự tắc nghẽn và cải thiện ...
(15:57 26-09-2023)
Trong thời gian qua có nhiều doanh nghiệp bị xử phạt vì không có giấy phép môi trường khi hoạt động sản xuất kinh ...
(15:41 26-09-2023)
Ngoài Luật Bảo vệ môi trường 2014, các dự án phải xem xét quyết định chủ trương đầu tư để lập đtm và đánh ...
(15:38 26-09-2023)
Quy Nhơn phát triển kinh tế đa dạng với nhiều lĩnh vực, tuy nhiên bài toán xử lý nước thải tại đây cũng đang ...
(15:36 26-09-2023)
Hợp Nhất bằng kinh nghiệm của mình đã áp dụng một số công nghệ mới hiện đại trong xử lý nước thải, các quy ...
TÌM KIẾM
Yêu cầu tư vấn
Về đầu trang
Hotline 0938.857.768