Việt Nam vẫn loay hoay để xử lý ô nhiễm môi trường
Đã kiểm duyệt nội dung
Nhìn vào thực tế, Việt Nam cũng chẳng thua kém gì các nước như Trung Quốc, Hàn Quốc và thậm chí Nhật Bản. Với tốc độ tăng trưởng như hiện tại, liệu chúng ta có thỏa mãn được nhu cầu để bắt kịp với các quốc gia khác. Nếu chỉ so sánh với các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có nhiều triển vọng phát triển trên mọi mặt nhưng nếu so với các quốc gia trên thế giới, nước ta vẫn còn thua kém nhiều.
Trong những thập kỷ qua, Việt Nam không ngừng đổi mới và sáng tạo, vừa phát huy bản sắc văn hóa dân tộc vừa tiếp thu không ngừng tinh hoa, giá trị và cập nhật xu hướng phát triển mới theo hướng bền vững hơn trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
Theo những dấu chân qua năm tháng, Việt Nam dần cải thiện rõ rệt vị trí của mình trên thị trường thế giới với các lĩnh vực kinh tế, khoa học, giáo dục, y tế bằng chính sách đúng đắn và không ngừng hoàn thiện của Nhà nước. Nhưng có một vấn đề mà nước ta không thể giải quyết một cách triệt để và hiệu quả, đó là vẫn còn “loay hoay” trong vấn đề xử lý môi trường.
Cái nhìn vào “thực tiễn” môi trường
Quá trình “vực dậy” của các ngành sản xuất đã trực tiếp giáng một đoàn nặng nề vào môi trường. Trong khi đó, chỉ có một bộ phận nhỏ các đơn vị, cơ sở sản xuất có ý thức trong việc giữ gìn và bảo mội môi trường xung quanh. Để chứng minh, bạn có thể dạo quanh một vòng trên các trang báo, tạp chí môi trường.
Hàng ngày có hàng chục và thậm chí hàng trăm cơ sở vi phạm các quy định về môi trường, gây ô nhiễm dù lớn hay nhỏ, dù đơn giản hay phức tạp cũng phần nào cũng làm giảm chất lượng môi trường.
Người ta vẫn thường đổ tội và viện những lý do có phần chính đáng như không đủ khả năng xây dựng hệ thống xử lý nước thải, không đủ năng lực để vận hành hệ thống xử lý khí thải và không đủ chi phí để xử lý CTR, CTNH.
Qua thời gian, những lý do này dần “chai mặt” và không còn đủ khả năng để “chống đỡ”. Trong khi đó, sự cương quyết, minh bạch cùng thể chế, quy định, nghị định, thông tư lần lượt ra đời đã phần nào hạn chế và ngăn chặn các tình trạng này xảy ra thường xuyên.
Môi trường ở nước ta được chia thành 2 phần riêng biệt gồm ô nhiễm đô thị và ô nhiễm nông thôn.
- Ô nhiễm đô thị thường được “bao biện” bằng lớp ngoài có vẻ hào nhoáng, rực rỡ nhưng ẩn đằng sau đó là nhiều vấn đề khó mà xử lý ngày một ngày hai. Những vấn nạn ô nhiễm ở đây được thể hiện rõ nét nhất là nước thải, khí thải và chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp. Con người dần đánh đổi nhu cầu sống quá mức hoàn thiện mà quên đi việc cải tạo và giữ gìn môi trường thân thiện và an toàn.
- Ô nhiễm ở nông thôn mặc dù có phần “nhẹ” hơn nhưng đâu đó vẫn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm tiềm tàng. Bắt kịp với nhịp sống đô thị, khu vực nông thôn đang dần thay đổi toàn diện với sự tăng trưởng không ngừng của các ngành nông nghiệp, chăn nuôi và cuộc đua của các KCN, CCN, nhà máy xuất hiện ngày càng nhiều. Nhiều địa phương nhận được sự phản ánh liên tục của người dân vì ô nhiễm nước từ trang trại chăn nuôi, bụi từ các nhà máy sản xuất,…
Làm gì để thoát khỏi vòng lẩn quẩn về môi trường?
Giải pháp môi trường có rất nhiều từ giải pháp truyền thống đến biện pháp hiện đại, tiên tiến nhất nhưng vẫn không thể lựa chọn giải pháp phù hợp nhất. Việc sử dụng giải pháp vô tội quạ khiến nhiều người phải nhận được nhiều kết quả không mong muốn và thậm chí thất bại.
Cần sự đồng bộ giữa nhu cầu con người với ưu điểm vượt trội của các giải pháp xử lý môi trường. Việc ưu ái các công nghệ hiện đại là đúng nhưng cũng cần xem xét đến việc kết hợp đồng thời với công nghệ truyền thống nhằm tăng hiệu suất xử lý từng hệ thống.
Vì thế, cách tốt nhất vừa tiết kiệm thời gian và chi phí cho doanh nghiệp là tìm đến các dịch vụ xử lý nước thải. Có rất nhiều lợi ích từ quyết định này, doanh nghiệp vừa rút ngắn thời gian xử lý và phát triển con đường kinh doanh vừa là cơ hội tạo được sự tin tưởng của khách hàng cho thương hiệu của mình.
Nếu có bất kỳ nhu cầu hoặc thắc mắc nào, Quý Doanh nghiệp hãy liên hệ ngay Hotline 0938.857.768 để được hỗ trợ miễn phí nhé!